Hiện nay trong 6 bản của người La Ha ở xú Tà Mớt huyện Từn Uyờn tỉnh Lai Chừu chỉ cỳ duy nhất ở Phỏn “Pắc Tu” là khụng thể làm lễ cỳng ma bản nhưng cũng khụng tổ chức với cỏc làng khỏc. Vỡ bản này ngày xưa là bản của người Thỏi, người Thỏi cỳ tổ chức cỳng ma bản, lễ vật dừng cỳng trừu và ngựa và cỏc lễ vật khỏc rất tốn kộm cho nờn người La Ha về đừy tiếp quản bản này thỡ khụng khụng theo con ma của người Thỏi này cho nờn họ khụng tổ chức cỳng bản.
Trong phạm vi một làng thỡ người La Ha thờ cỳng ma bản- thần đất, thần trời… Thần thổ địa được thờ ở một khu rừng cấm cỳ nhiều cừy cỏ ở ven khe suối ủng dưỡng của làng. Qua khảo sỏt 6 bản của người La Ha thỡ chỉ riờng ở phỏn “phiờng dường” hiện nay vẫn cũn khu rừng cấm ở đầu bản( tớnh đi từ ngoài huyện vào, cũn nếu tớnh theo dũng Nậm Mu thỡ nỳ lại nằm ở cuối bản) cũn nguyờn bản, theo phong tục của người La Ha, cũn cỏc làng khỏc thỡ khu rừng cấm khụng cũn nguyờn mà nơi thờ cỳng ma bản nằm ở giữa làng vớ dụ ở phỏn Sài Lương, Tà Mớt, Pắc Muụn, Pắc Ta. Ở phần bài viết này chỉ miờu tả khu rừng cấm thờ ma bản ở phỏn “phiờng dường”.
Phụ nữ La Ha ở Lai Chừu
Tớn ngưỡng thờ cỳng ma bản “thu dạ đin” được người dừn La Ha rất coi trọng vỡ họ cho rằng ma bản là vị thần đất rất thiờng luụn phự hộ giỳp đỡ cho bản làng được bỡnh yờn, con người được khoẻ mạnh… Hàng năm vào dịp thỏng 6 dương lịch cỏc thành viờn lại tập trung nhau về khu rừng cấm ở đầu bản sửa sàn nhà cỳng và làm mừm cỳng ở gốc cừy. Sở dĩ người dừn tổ chức lễ cỳng ma bản vào thỏng 6 ừm lịch hàng năm là vỡ đừy là khoảng thời gian đú thu hoạch vụ mựa xong cho nờn người dừn cỳ nhiều thời gian rỗi hơn, ngày tổ chức thỡ phải chọn ngày tốt, cỏch tớnh của họ cũng cỳ thể chọn vào ngày chẵn và ngày lẻ, miễn ngày hụm đỳ là ngày tốt phự hợp cho ngày cỳng bản. Việc xem ngày do ụng cỳng bản là người trực tiếp cho việc chọn ngày để làm cỳng bản rồi thụng bỏo cho trưởng bản mời toàn thể cỏc thành viờn tới dự họp để chuẩn bị lễ vật cho ngày hành lễ( ngày cỳng đú định trước). Khụng được tổ chức sang thỏng 7 là vỡ thỏng này làng mở hội đi săn con thỳ, con chim ở rừng, người dừn La Ha cũng khụng biết chớnh xỏc nguồn gốc của lễ cỳng ma bản “thu dạ đin” cỳ từ khi nào, họ chỉ biết rằng khi sinh ra và lớn lờn đú thấy tổ tiờn cha ụng mỡnh đú cỳ rồi và khụng ai cũn nhớ nguồn gốc diện tớch của nỳ nữa, chỉ biết nơi cỳng ma bản là ở một khu rừng cấm đầu bản, khu rừng cấm này nằm ngay cạnh khe suối ủng dưỡng- khe con dờ nỳi, chạy dài theo khe chảy đổ ra sụng lớn Nậm Mu. Trong khu rừng này cỳ một số lại gỗ to, nơi gốc cừy to nhất là cừy họ nhà cừy sung, cừy đa sẽ được chọn nơi thờ cỳng ma bản. Thụng thường hướng cỳng thường quay về phớa làng đụng tức là hướng mặt trời mọc. Phớa trước khu rừng cấm là khe suối ủng dưỡng và trờn nữa là đường chớnh đi vào bản và cao hơn nữa là khu đồi trọc nằm ngay cạnh khu rừng cấm là cỏc mảnh ruộng, cỏc búi đất trồng ngụ phớa sau khu rừng cấm là dũng sụng Nậm Mu chảy qua. Nếu như ở lễ cỳng ma bản ở “phiờng đường” là ở cạnh gốc cừy cao cỏch mặt đất khoảng 1 một. Người dừn dựng hai đoạn cừy vầu bắc ngang gốc cừy để làm mừm cỳng. Trờn mừm cỳng này cỳ đặt 4 chộn rượu, 2 chộn nước, 2 ống cắm hương, 2 đụi đũa, khi làm mừm cỳng phải đủ 17 nan tre bắc qua 2 thanh cừy vầu. Cũn ở trờn bản Sài Lương thỡ khu rừng cấm khụng cũn người dừn chỉ chỉ lập một ngụi nhà cỳng ở phớa giỏp ngay phớa bờ sụng Nậm Mu. Phớa sau nhà cỳng là nhà và đồi. Trong ngụi nhà cỳng ở vỏch nứa đằng sau cỳ đặt hai bàn thờ đặt cừn ở hai bờn cột chớnh giữ hai ngăn nhà lều. Đều đặt cỏch cao nền sàn khoảng 1 một. Bàn thờ được làm bằng những nan tre vỳt chẻ nhỏ đan lại với nhau cỳ kớch cỡ dài khoảng35- 40 cm, cỳ độ rộng khoảng 15- 20 cm. Trờn đỳ mỗi bờn bàn thờ cỳ để hai chộn đựng rượu, bàn thờ được dựng dừy kộo để làm giỏ đỡ vuụng gỳc với bức vỏch, người làm bàn thờ là ụng trưởng bản. Ở phớa gỳc trỏi nhỡn quay mặt vào nhà cỳ đặt một gốc cừy to rỗng dài khoảng 80cm- 1m, khỳc gỗ đỳ cỳ đường kớnh khoảng 40 cm trụng rất kỳ dị, bờn ngoài cỳ nhiều mắt to nhỏ, nhà lều được người dừn làm hai gian cỳ sàn tổng diện tớch khoảng 12 m2 đối diện với chỗ đặt gốc cừy là bếp lửa để nấu nướng cỏc thứ khi hành lễ (vị trớ đặt bếp cũng giống như ở nhà, bao giờ cũng phải đặt ở nửa sàn bờn phớa cầu thang lờn (duy nhất chỉ cỳ một lối lờn) đặt ở đầu bờn trỏi của lều cũn để lại như cừy nứa, phờn tranh, nan tre khi mà dựng lều vẫn cũn thừa khụng được phộp đem bỏ ra ngoài mà phải để ngay tại nền sàn. Chỉ được phộp dựng để đun nấu ở bếp lửa đỳ. Chỳ ý người cỳ quyền làm khung bếp lửa là ụng(trưởng bản, già làng? hay người nào khỏc? lấy đất lờn khoảng 3 sọt hay 5 sọt, cỳ thừa bỏ lại một ớt…
Trước ngày cỳng khoảng 1 tuần, khi này đú chọn được ngày tốt để cỳng( thường vào ngày 25 thỏng 6 ừm lịch). ễng trưởng bản nhờ ụng phỳ bản giỳp tới ngày này tập trung đụng đủ khu rừng cấm để sửa sang nhà cỳng, bàn cỳng và thụng bỏo cho cỏc thành viờn chuẩn bị số lễ vật đầy đủ dừng cỳng ma bản trong năm. Họp để thống nhất chọn người gỳp lợn con cỳng (người La Ha thực hiện chớnh sỏch luừn phiờn đỳng gỳp lợn, vớ dụ năm nay người này gỳp lợn thỡ sang năm người khỏc, cứ lần lượt như vậy cho hết số thành viờn trong bản). Thụng thường con vật đem dừng cỳng đỳ phải là con vật cỳ lụng màu đen, mượt khụng bị ốm đau bệnh tật và cừn nặng khoảng 15- 20 kg. Tới ngày cỳng người chủ được phừn cụng đem lợn phải cỳ trỏch nhiệm đưa con lợn đỳ vào khu rừng cấm đầu bản. Trong bản cỳ bao nhiờu hộ gia đỡnh thỡ đại diện cỏc thành viờn đỳ phải cỳ trỏch nhiệm đỳng gỳp một ngày cụng lao động cho nhà cỳ lợn dừng cỳng ma bản trong năm. Hàm ý là mọi người trả cụng cho gia đỡnh đỳ đú dừng lễ vật tế thần, thần đất thần trời cầu cho bản làng được bỡnh yờn, con người được mạnh khoẻ, con vật nuụi được phỏt triển khụng ốm đau bệnh tật mà gia chủ lợn đỳ cũng phải tổ chức cho cỏc thành viờn đỳ ăn một bữa cơm để mọi người vui vẻ với nhau uống rượu cần.
Ngoài con lợn dừng cỳng chớnh thỡ cỏc thành viờn khi tới dự lễ phải đem theo một con gà (từ 0,5kg trở lờn), một ống hoặc một bỏt gạo, một chai rượu hoặc ống vầu khụ, mọi người cũn đem theo dao, nồi, chảo tới để nấu nướng. Riờng ụng thầy cỳng bản phải cỳ trỏch nhiệm đồ cỳng của mỡnh gồm cỳ một quả trứng gà, 1 vũng tay bằng đồng để lồng vào quả trứng đặt trờn bỏt gạo, 1 sải vải lụa trắng để vài “đinh thượng” (gần giống cỏi rỏ nhưng khụng cỳ cạp). Sở dĩ chỉ đem theo 1 sải vải là vỡ theo quan niệm của người dừn 1 sải hoặc 2 sải là phần dành cho người chết, cũn khi tặng đỏm cưới thỡ 4 sải trở lờn.
Từ buổi sỏng sớm của hụm cỳng chớnh bắt đầu mọi người dần trong bản đều tập trung về khu rừng (chủ yếu là đàn ụng con trai). ễng trường bản phừn cụng ba người một nhỳm, nhỳm thỡ phụ trỏch quột dọn quanh khu gốc cừy, quanh khu nhà cỳng, nhỳm thỡ đi chặt cừy vầu cừy nứa, nhỳm thỡ đi cắt gianh đỏnh gianh để về lợp và làm lại nhà cỳng cho ma. Những người phụ trỏch dọn dẹp phụ trỏch phỏt quang gần chỗ nhà cỳng (chỉ được quột dọn trong ngày làm cỳng ma bản) để mở rộng ra lấy chỗ cho mọi người cựng ngồi, cựng làm việc. Hụm đỳ mọi người được phộp vào khu rừng đỳ nhặt củi khụ đem về nấu nướng nhưng khụng được phộp chặt cừy ở trong rừng đỳ. Mọi người chuẩn bị cừy tre lạt gậy xong rồi thỡ bắt đầu bắt tay vào làm lều, ở vị trớ cũ dựng 4 cọc cắm ở bốn gỳc, cỳ làm sàn nhỏ ở trờn buộc 2 cừy nứa dốc về phớa sau gỏc que xong để đặt phờn gianh (làm giống kiểu nhà lều lợp mỏi). Toàn dừn bản tập trung dọn dẹp sạch sẽ nơi thờ cỳng ma bản ở rừng cấm xong thỡ ai về nhà nấy.
Tới buổi chiều khoảng 4- 7 giờ tối, đừy là thời gian tiến hành lễ cỳng ma bản. Thầy cỳng khi đi đem theo đạo cụ hành lễ của mỡnh như một bỏt gạo, 2 hoặc 3 quả trứng gà, 1 chai rượu, 23 chiếc chộn, 4 bỏt, 4 đụi đũa, 1 sải vải trắng “phải nỳn”, 1 vũng bạc ỳp vào quả trứng, 1 bỏt gạo, bỳ hương, đĩa đựng quẻ ừm dương bằng hai đồng xu (hoặc là gốc trỳc chẻ đụi dài từ 5-7 cm). Tất cả những đồ đỳ đú được thầy cỳng chuẩn bị để vào trong một chiếc mẹt (hay một chiếc rổ đều được). Khi thầy tới nhà lều ở khu rừng cấm thỡ thầy cũn phải dựng nan tre bộ nhỏ để buộc vũng trũn cuốn lại làm xỳc xớch để trang trớ ở chỗ lập bàn thờ để cỳng. Chỳ ý khi toàn dừn đú tập trung ở khu rừng cấm rồi thỡ khi này đớch thừn người trưởng bản là người trực tiếp đi mời thầy cỳng để hành lễ cỳng ma đất trời… Khi tới nhà thầy, trưởng bản trỡnh bày lý do hụm nay bà con dừn bản đú chuẩn bị đầy đủ lễ vật rồi, ngày đẹp đú chọn rồi. Mời thầy tới làm cỳng cho ma bản cầu sự bỡnh yờn làm ăn cho toàn thể bà con trong bản.
Thầy cỳng tới bày lễ vật ở nhà lều trước, ở bức vỏch phớa sau trong lều cỳ làm 2 chiếc bàn thụ làm bằng nan tre (nứa) đan với nhau dựng dừy lạt giữ . Trờn mỗi bàn cỳ bày 2 chiếc chộn (xưa kia là bằng hai ống vầu) để đổ rượu vào đỳ. Nơi đặt bàn cỳng cao cỏch nền sàn khoảng 0,8- 1 một (tuỳ theo nhà lều nhỏ hay to). Bày ở nhà lều xong thỡ thầy bày tiếp lễ vật ở cừy nứa (vầu) gỏc ở gốc cừy trờn đỳ phải giải 17 nan tre (vầu) đú chẻ thanh gỏc qua 2 cừy vầu buộc đỳ. Trờn đỳ bày 2 ống rượu (ngày nay là 2 chộn), để 4 con gà, 8 đụi đũa. Ở mừm trong lều cỳ bày 1 con lợn, 4 con gà, 6 đụi đũa, 20 chiếc vũng làm bằng lạt tre uốn hỡnh thành dừy xỳc xớch, 4 chộn rượu, 2 bỏt gạo (1 bỏt cho ma đất trời ở bờn trỏi (quay theo hướng thầy ngồi), 1 bỏt cho bà ma đất bản, 4 ống cắm hương, mỗi ống cắm 4 nộn, 1 chai rượu, 1 sải vải tấm “chạp pỏi phải”, quẻ ừm dương làm bằng gốc trỳc chẻ đụi dài 5-7 cm bày ngay ở trước nền sừn.
Sở dĩ phải làm cỳng ở 2 nơi là vỡ 2 nơi là hai vị thần (ma) khỏc nhau. Người La Ha quan niệm rằng nhà lều là nơi ở và thờ vị thần đất, canh giữ bản làng được bỡnh yờn… Cũn ở chỗ gỏc nan tre ở gốc cừy to là chỗ thờ vị thần ma trời (phự hộ cho mưa thuận giỳ hoà…). Ngoài hai vị thần chớnh này ra thỡ người La Ha khi làm cỳng bản cỳng đọc gọi tờn mời cỏc thần (ma) khỏc nhau như là ma suối, ma rừng, ma lửa, ma dịch bệnh, ma ruộng.
Thụng thường khi cỳng thỡ cỳng làm hai lượt. Lượt đầu dừng cỳng lễ vật sống (lợn gà để cả con buộc chừn bày để cỳng), lượt sau là mổ làm chớn để cỳng. Vỡ thế mới là chiếc bếp lửa như ở nhà lều.
Khi cỳng thầy đốt hương cắm vào ống, đặt vũng bạc chụp qua quả trứng ở bỏt gạo thắp hương xong thầy quay mặt về phớa bày mừm lễ vật để cỳng.
Lần cỳng đầu, cỳng ở nhà lều Nội dung bài cỳng cỳ đại ý như sau:
“Ngày xưa ở nơi đừy chỉ là một khu rừng rậm, cỳ nhiều thỳ dữ, nhiều cừy to. Bừy giờ chỳng tụi đú đến đừy khai phỏ mảnh đất này lập làng bản làm nương làm ruộng. Cũng như mọi năm lỳc này chỳng tụi đú sắm sửa đầy đủ cỏc lễ vật đem tới đừy dừng cho ụng đất ruộng, bà đất bản và cỏc ma sụng, ma suối, ma rừng, ma trời, ma to, ma dịch bệnh, xin mời về đừy dự lễ rồi ăn uống vui vẻ cựng nhau. Ăn uống xong thỡ húy phự hộ giỳp đỡ cho làng chỳng tụi mọi người được sống yờn ổn trờn mảnh đất này, khụng ai bị ốm đau bệnh tật. Phự hộ cho mọi người làm ăn phỏt triển. Chăn nuụi trừu, bũ, lợn gà khụng bị dịch bệnh chết, phự hộ cho nuụi trừu trừu bộo, nuụi lợn lợn bộo… phự hộ cho cừy trồng(lỳa ngụ khụng bị sừu dịch để tới vụ mựa thu hoạch được đầy bồ thỳc ngụ…”
Khi thầy cỳng xong ở mừm lễ này, lại chuyển qua cỳng ở mừm lễ chỗ gốc cừy đọc bài cỳng cỳ ngụ ý như sau:
“Lễ vật dừn bản đú sắm đủ cả xin mời ụng thần đất trời(ma) về nhận lễ vật, uống chộn rượu, xin mời bà ma đất bản, ma ruộng, ma suối, ma rừng, ma nương, ma lửa, ma dịch bệnh, ma to về đừy cựng ăn cựng uống. Ăn xong thỡ phự hộ cho bản làng chỳng tụi được mưa thuận giỳ hoà, nơi nơi được chung sống yờn vui, con người mạnh khoẻ khụng bị ốm đau bệnh tật gỡ, cầu cho người già sống được nhiều năm, nhiều thỏng, cho người trẻ mạnh khoẻ để lao động sản xuất tốt. Phự hộ cho con vật nuụi trong nhà bộo tốt đầy chuồng, phự hộ cho cừy lỳa, cừy ngụ khụng bị sừu bệnh, tới mựa thu hoạch thỳc ngụ đầy nhà”
Lần thứ hai cỳng đồ lễ chớn (lợn gà được mổ xong luộc chớn) đem bày ở vị trớ lỳc ban đầu. Thầy lại ngồi quay mặt về phớa sau đặt đồ cỳng đọc bài cỳng đại ý như sau:
“Giờ này chỳng tụi đú làm chớn lợn, chớn gà rồi bày mừm xong xin mời ụng ma đất trời, bà ma đất bản cựng cỏc ma suối, ma sụng, ma rừng, ma bệnh tật, ma to… cựng về đừy ngồi chung một mừm. Xin đừng quay đi, xin húy vui lũng về cựng nhau chung vui. Trong thời gian qua chỳng tụi cỳ làm gỡ khụng phải, chẳng hạn làm tiếng động làm hại đến ụng ma đất trời, bà ma đất bản giờ này chỳng tụi đú cỳ con lợn to bộo mập, cỳ con gà thịt ngon đem kớnh dừng cỏc thần, mời cỏc thần cựng ăn cựng uống rồi phự hộ cho bà con thụn bản được bỡnh an yờn ổn, cầu cho mọi người được bỡnh an mạnh khoẻ, cầu chỳc cho người già sống lừu dài hơn nữa (sống được nhiều thỏng nhiều năm nữa). Phự hộ cho chăn nuụi được con trừu bộo khoẻ, con lợn mập, được đàn gà đụng con… cầu cho bệnh khụng tới đừy làm ảnh hưởng tới vật nuụi cừy trồng, cầu cho mựa màng tươi tốt, cầu cho mưa thuận giỳ hoà, cầu cho tới vụ mựa thu được nhiều ngụ, thỳc…”
Thầy cỳng đồ lễ chớn ở nhà lều xong thỡ gieo quẻ ừm dương hỏi xin then (thần) bà ma đất bản đú nhất trớ, đồng ý để bảo đảm cho toàn thể bản làng và dừn bản được bỡnh yờn khụng. Nếu thầy gieo được quẻ 2 mảnh đều ỳp cỳ nghĩa là ma đất bản đảm bảo trăm phần trăm. Cũn nếu gieo được quẻ cả 2 chiếc đều ngửa thỡ ma đất chưa đồng ý phải gieo lại. Thầy gieo lại cho tới khi gieo được 2 mảnh quẻ ỳp mới thụi.
Sau đỳ thầy lại quay sang chỗ mừm cỳng kờ ở gốc cừy đọc bài cỳng cỳ nội dung cũng tương tự như trờn “ mời ma đất trời…”. Rồi thầy cỳng gieo quẻ hỏi xem ma đất trời cỳ nhất trớ đảm bảo cho bản làng thật tốt khụng. Nếu thầy gieo được quẻ ỳp hẳn cỳ nghĩa là đú hoàn thành nhất trớ, cũn cỏc trường hợp khỏc hoặc chưa và khụng nhất trớ thỡ phải gieo quẻ lại.
Lễ cỳng ma bản kết thỳc, ụng chủ cỳng cho 2 người đàn ụng khoẻ mạnh đem 2 chiếc “khau cỳt” đú được làm từ trước. “Khau Cỳt” được làm bằng nan tre chẻ, đan hỡnh mắt cỏo cỳ đường kớnh rộng khoảng 30- 40 cm cỳ 1 que dài để xiờn vào đỳ cắm xuống đất. Một người đem một chiếc khau cỳt đỳ cắm ở đầu phỏn và 1 người đem cắm ở cuối phỏn. ớ nghĩa để bỏo hiệu trong làng cỳ việc quan trọng. Nếu ai vụ tỡnh trờn đường đi vào làng mà khụng để ý tới chiếc khau cỳt đỳ mà vẫn bước vào làng thỡ sẽ bị người dừn trong bản bắt giữ đem tới nhà chủ mo, gọi trưởng bản tới xử phạt bắt người đỳ phải sắm một con lợn, 14 con gà và cỏc lễ vật khỏc( giống như buổi làm lễ trước). Vỡ theo quan niệm của người La Ha thỡ khi cả bản đú chọn xem được ngày tốt rồi thỡ sau lễ cỳng toàn thể người dừn phải kiờng đi lao động 2- 3 ngày, khụng được ai đi ra khỏi làng chỉ ở nhà cựng nhau tới nhà anh em ăn uống với nhau. Khụng ai được vỏc cuốc, vỏc dao đi làm nương vỡ sợ ảnh hưởng tới cỏc thần, cỏc thần sẽ nổi giận và trừng phạt dừn làng. Vỡ thế nếu người làng phỏt hiện ai đi làm mang cuốc xẻng trong ngày kiờng đỳ sẽ bi bắt tới nhà trưởng bản để xử phạt (phạt nặng bắt sắm đầy đủ lễ vật như hụm lễ chớnh).
Khu rừng cấm là khu rừng ở của cỏc thần hàng năm cỏc thần lại về đừy ngồi chung ăn uống với nhau. Ăn xong phự hộ mọi sự tốt lành cho bà con dừn bản. Vỡ thế mà khu rừng này rất linh thiờng, khụng ai được phộp vào đừy để chặt cừy hoặc vào đỳ mà phỳng uế thỡ sẽ bị cỏc thần phạt làm cho ốm đau, khi đỳ phải nhờ thầy bỳi xem cho và cỳng giỳp đem lễ vật tới đừy để cỳng xin lỗi thần và xin thần rộng lượng tha thứ cho.
Vừn Thanh